4 BÍ KÍP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Để hạn chế được những rùi ro trong cuộc sống, việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân sẽ giúp bạn kiểm soát và phân bố chi tiêu hợp lý. Từ đó, bạn có thể tự tin theo đuổi các mục tiêu cá nhân với nền tài chính vững chắc trong tay. 

Trong bài viết này, FPI sẽ chia sẻ với bạn những bí quyết giúp bạn có thể xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân có tầm quan trọng rất lớn trong cuộc sống, vì nó giúp bạn:

  • Quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư
  • Chuẩn bị cho các mục tiêu lớn trong đời
  • Chủ động ứng phó với nhiều rủi ro bất ngờ

(Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân)

4 BÍ KÍP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN ĐƠN GIẢN NHẤT

#Bước 1: Xác định mục tiêu theo mô hình SMART

Khi bạn đã xác định được mục tiêu của mình, bạn có thể bắt đầu lập kế hoạch để đạt được chúng.

Thiết lập mục tiêu theo mô hình SMART

(Mô hình SMART giúp bạn xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân)

                                                                                                                                             Nguồn: MISA.VN

Specific – Cụ thể

Measurable – Đo lường được

Achievable – Khả thi

Relevant – Liên quan

Time-bound – Có thời hạn

  • Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân là một việc rất quan trọng để giúp bạn kiểm soát và phát triển tài chính của mình theo cách thông minh và hiệu quả.

#Bước 2: Lập kế hoạch chi tiêu và tích lũy tiền bạc

Bạn có thể áp dụng quy tắc “6 chiếc lọ” hoặc phương pháp 50/20/30:

Quy luật 6 chiếc lọ: Chia thu nhập hàng tháng thành 6 khoản cho các mục tiêu cụ thể: tiết kiệm (10%), đầu tư (10%), chi tiêu hàng ngày (60%), giáo dục và phát triển bản thân (10%), giải trí (5%), và dự trữ khẩn cấp (5%).

 

(Quy tắc 6 chiếc lọ giúp bạn chi tiêu hợp lý và hiệu quả hơn)

Phương pháp 50/20/30: Phân bổ thu nhập hàng tháng thành 50% cho các nhu cầu cơ bản như nhà cửa, thực phẩm; 20% cho việc tiết kiệm và trả nợ; 30% cho các hoạt động giải trí và mục tiêu tài chính cá nhân khác.

(Quy tắc 50/20/30 được chia làm 3 nhóm chính)

#Bước 3: Cân nhắc đến các khoản chi phí ngoài dự định

Các chi phí phát sinh do rủi ro có thể gây khó khăn cho việc duy trì sự ổn định về mặt tài chính. Vì thế, mỗi người cần thêm vào ngân sách cá nhân một khoản dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp. 

#Bước 4: Đánh giá hiệu quả kế hoạch tài chính cá nhân

Mỗi người nên thường xuyên đánh giá tính hiệu quả của kế hoạch tài chính mình đã xây dựng. Cách đơn giản nhất là xem xét lại các khoản phí đã chi trả và các khoản nợ (nếu có). 

TỔNG KẾT

Để hiểu thêm nhiều kiến thức tài chính mới nhất, hãy tham gia vào khóa học “Quản trị tài chính Start – up” từ giảng viên Ngô Quốc Chương cùng với đội ngũ chuyên gia với 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, sẽ giúp cho bạn có nhiều cái nhìn tổng quát về thị trường, đồng thời bạn có thể tìm thấy được cơ hội kinh doanh cho chính mình khi tham gia khóa học.

CHI TIẾT KHÓA HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH START – UP”

Lịch học: Thứ 2, 3, và 5. Thời gian: 19:30 – 21:30 

GIÁ ƯU ĐÃI: 1.990K VNĐ (Giá gốc: 5.000.000 VNĐ). 

Tặng bộ tài liệu tài chính trị giá 2.000K VNĐ (Áp dụng cho học viên đăng ký trước khi khóa học diễn ra 10 ngày)

 

Leave Comments

0906779115
0906779115